Kết quả tìm kiếm cho "Chăm sóc thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1369
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Ngày 19/11, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên chủ trì cuộc họp thành viên UBND huyện, để thông qua dự thảo báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 11, nhiệm vụ trọng tâm tháng 12/2024 và năm 2025.
Với quan điểm xem doanh nghiệp (DN) là hạt nhân, là trọng tâm trong phát triển kinh tế, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết tâm thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ DN phát triển, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Thực hiện Chuyên đề năm 2024 “An Giang học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân” và Chương trình “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, Hội LHPN huyện Châu Phú tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ cho học sinh, thiếu nhi hoàn cảnh khó khăn.
Yêu thích đặc biệt vẻ đẹp của loài hoa lan, anh Trần Văn Tuấn (sinh năm 1984, ngụ khóm Thanh Niên, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn) trở thành nghệ nhân và làm giàu từ loài hoa đẹp này.
10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục phát triển. Các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ, công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện. Chương trình công tác năm 2024 của UBND huyện An Phú gồm 142 đầu công việc, được giao cho các đơn vị chủ trì thực hiện. Đến nay, 119 đầu công việc đã hoàn thành. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt được, như: Tổng giá trị sản xuất theo giá cố định đạt 3.892 tỷ đồng (đạt 91,8% so kế hoạch); doanh số bán lẻ và doanh thu dịch vụ ăn uống, lưu trú ước đạt 5.298 tỷ đồng (85,4%). Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân/ha đạt 191 triệu đồng (100%). Tổng sản lượng lương thực ước đạt 235.849 tấn, trong đó lúa 215.312 tấn. Diện tích cây ăn trái là 2.070ha, tăng 22ha so cùng kỳ, chiếm 12% diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích thu hoạch được 1.800ha (xoài), giá bán từ 5.500 - 19.000 đồng/kg, năng suất đạt 18 - 22 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 43.800 tấn.
Ngày 17/11, siêu bão Man-yi tiếp tục quần thảo tại Phillippines, phá hủy nhiều nhà cửa sau khi đã đổ bộ quần đảo này lần đầu tiên vào tối 16/11.
Những chậu cây cảnh xanh tươi, đẹp mắt đang dần thay thế những món quà lưu niệm để trở thành “tấm lòng” tri ân gửi tới thầy cô. Với những ưu điểm về tính thẩm mỹ, bền vững, kinh tế và đặc biệt truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa, cây cảnh sẽ là quà tặng hoàn hảo cho dịp 20/11 sắp tới này.
Vào thời điểm tháng 11, mùa hoa súng nở rộ, là lúc Ninh Bình khoác trên mình một diện mạo lung linh, rực rỡ.
Chiều 14/11, trong khuôn khổ chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gặp mặt các thầy giáo, cô giáo được tuyên dương và nhà giáo trẻ tiêu biểu lần thứ IV. Tại đây, những nhà giáo trẻ đã trải lòng về những câu chuyện nhân văn để giữ lửa nghề.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.